Ngôi nhà của Beatbox Việt
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Ngôi nhà của Beatbox Việt

Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox Beatbox


You are not connected. Please login or register

Cách ứng xử hay khi trẻ biết đua đòi và vòi vĩnh

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

hoaidan12345

hoaidan12345
Thành viên mới

Trẻ nhỏ thường có tâm lý đua đòi và või vĩnh khi thấy bạn khác có món đồ mà mình không có. Đôi khi chỉ là những cử chỉ đỏi hỏi, xin xỏ nhưng cũng có lục là thái độ ăn vạ, khóc lóc, la hét, ra điều kiện để có được món đồ cần thiết.
Hãy tham khảo một số ứng xử hay khi trẻ biết đua đòi và vòi vĩnh dưới đẩy để giải quyết tốt “chứng bệnh” nan y này của trẻ nhé!
1. Một số nguyên nhân khiến trẻ vòi vĩnh
Bé thực sự thích món đồ chơi trẻ em hay các đồ vật, xe chương trình nào đấy mà không được đám ứng dễ gây tâm lý phản kháng và vòi vĩnh. Nhưng vòi vĩnh, đua đòi trở thành thói quen khi:
- Trẻ được cưng chiều, đáp ứng hầu như vô điều kiện các yêu cầu dù tốt hay xấu.
- Bố mẹ thường xuyên không dứt khoát với những đòi hỏi của bé
Cách ứng xử hay khi trẻ biết đua đòi và vòi vĩnh 3_1449570910_Dieu_tri_chung_benh_tre_dua_doi,_voi_vinh
Điều trị chứng bệnh trẻ đua đòi, vòi vĩnh

2. Những cách ứng xử hay khi trẻ biết đua đòi và vòi vĩnh
(1) Nói không khi trẻ vò vĩnh, đua đòi
- Đừng vì thương con mà luôn đồng ý với những đòi hỏi của trẻ đôi khi là không tốt cho bé khiến trẻ dễ gặp họa khi được đáp ứng và hình thành tâm lý mè nheo, tiêu cực, đòi là phải được và có những phải ứng thái quá khi không được đáp ứng nhu cầu.
Nên chú ý đến sở thích của con trẻ nhưng chỉ đáp ứng các yêu cầu mang lại điều tốt đẹp cho con và trong giới hạn bố mẹ có thể đáp ứng được. Không nên quá chiều và đáp ứng vô điều kiện vì khiển trẻ hình thành tâm lý “đòi là phải được” và trẻ sẽ dở mọi chiêu trò tốt, xấu để có được điều mình thích.
- Khi trẻ có thái độ đua đòi, vòi vĩnh một điều không tốt hãy giải thích cho bé hiểu tác hại và điều kiện vì sao không thể mua, chọn cho bé. Đừng quên thể hiệu thái độ kiên quyết, nói không với sự vòi vĩnh khi trẻ đòi hỏi không chính đáng
- Không sử dụng thái độ thiếu nhất quán, lúc trước bảo không và sau đó thỏa hiệp và lại đáp ứng nhu cầu của trẻ vì chúng làm con trở nên “hư hỏng, khó chiều” hơn.
Cách ứng xử hay khi trẻ biết đua đòi và vòi vĩnh 10_1449570877_Cach_ung_xu_hay_khi_tre_biet_dua_doi_va_voi_vinh
Cách ứng xử hay khi trẻ biết đua đòi và vòi vĩnh

(2) Không nói dối trẻ để trẻ vâng lời
Nhiều người đã áp dụng biện pháp tình thế là “giả vờ” thỏa hiệp và nói dối trẻ sẽ đáp ứng yêu cầu. Nhưng khi trẻ về nhà thì lại đổi ý. Hoặc khi trẻ đòi mua một món đồ chơi, đồ dùng và bố mẹ nói dối là hết tiết tiền, họ không bán để trẻ hi vọng và thất vòng khi nhận ra bố mẹ nói dối và trở nên vòi vĩnh một cách căn thẳng, đôi khi là nói trẻ sẽ không còn vâng lời nữa.
(3) Nên cho bé quyền được lựa chọn
Khi trẻ vòi vĩnh, đòi mua những món đồ không tốt, không thực sự an toàn hoặc quá giới hạn tài chính bạn có thể đưa ra giải pháp lựa chọn để trẻ thôi vòi vĩnh và định hướng cho trẻ món đồ mà bé thích, phù hợp hơn.
- Một là không đáp ứng yêu cầu không tốt của trẻ và giải thích
- Hai là đưa thêm phương án khác cho bé lựa chọn thay thế phù hợp như: nên mua xe đạp, bể bơi bơm hơi cho bé … thay vì, mua đồ chơi súng đạn hoặc xe máy điện, ô tô điện vì không đủ tài chính…
Cách ứng xử hay khi trẻ biết đua đòi và vòi vĩnh 5_1449570846_Cach_tri_tre_thuong_xuyen_voi_vinh_hieu_qua
Cách trị trẻ thường xuyên vòi vĩnh hiệu quả

(4) Hãy để bé học các so sánh với các bạn thiệt thòi hơn
Nên dạy trẻ cách hài lòng và không nên quá vòi vĩnh bằng cách giúp con so sánh bản thân với các bạn cùng trang lứa có hoàn cảnh khó khăn qua các tấm gương thực tế, chương trình ti vi để giáo dục con về tính nhân văn, tình thường và để con thỏa mãn với những gì mình có.
(5) Kiên quyết để trẻ một mình nếu ăn vạ
Ăn vạ là một biện pháp các trẻ thường sử dụng để vòi vĩnh nhằm đảm bảo được đáp ứng các điều kiện của bé. Việc bé khóc lóc, nằm lăn với mục đích thu hút sự chú ý, tạo sự thương cảm vì vậy nếu bạn không xuất hiện ở đó thì hành vi ăn vạ của trẻ sẽ được giảm đi. Trẻ sẽ tự hiểu hành động này không có tác dụng và chấm dứt một cách tự nhiên. Dần dần sau này thói quen ăn vạ của trẻ sẽ giảm đi với thái độ kiên quyết, nghiêm khắc, điều này sẽ làm trẻ sẽ ngoan và biết vâng lời cha mẹ.
Trên đây là một số mẹo hay giúp mẹ có ứng xử khi trẻ biết đua đòi và vòi vĩnh mà mẹ nên áp dụng để “điều trị” hiệu quả thói quen xấu này.

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết